lan ý

Động thái được 3 nước đưa ra sau khi mạ oppo reno 8

【oppo reno 8】Các nước châu Âu gấp rút bảo vệ cộng đồng Do Thái

Động thái được 3 nước đưa ra sau khi mạng xã hội lan truyền đoạn video ghi lại cảnh một số người hoan nghênh các cuộc tấn công chết người do nhóm Hồi giáo Hamas ở Palestine phát động ở Israel,ácnướcchâuÂugấprútbảovệcộngđồngDoTháoppo reno 8 theo đài CNN. Do Thái là cộng đồng chiếm đa số ở Israel.

Các cuộc tấn công bất ngờ nổ ra hôm 7.10 khi lực lượng Hamas vượt dải Gaza để tràn vào Israel dưới sự yểm trợ của pháo và tên lửa, sau đó bắt giữ con tin và khiến hơn 600 người thiệt mạng. Israel vẫn đang nhắm vào các mục tiêu ở Gaza để đáp trả.

Trong một trong những đoạn video được chia sẻ, nhiều người đã vẫy cờ Palestine trên đường phố London. Cảnh sát Anh đã lập tức quyết định tăng cường tuần tra trên khắp thủ đô để duy trì hiện diện và giúp người dân, nhất là người gốc Do Thái an tâm hơn. 

Các nước gấp rút bảo vệ cộng đồng Do Thái giữa xung đột Israel-Hamas - Ảnh 1.

Sĩ quan cảnh sát Pháp mang súng trường tấn công G36 tuần tra bên ngoài giáo đường Do Thái Tournelles hôm 8.10

AFP

Bộ trưởng Nội vụ Anh Suella Braverman sau đó cho biết bà đã nói chuyện với Tổ chức An ninh Cộng đồng (Anh), một nhóm chuyên hoạt động để phản đối chủ nghĩa bài Do Thái, nhằm đảm bảo rằng chính phủ đang làm mọi thứ cần thiết để bảo vệ cộng đồng này.

Tương tự, ở Đức, tờ The Guardian cho hay cảnh sát đã công bố những bức ảnh cho thấy "người dân ăn mừng các cuộc tấn công vào Israel bằng cách phân phát bánh ngọt" ở Berlin. Sau thông tin trên, Thủ tướng Olaf Scholz nhấn mạnh trong một phát biểu ngày 8.10 rằng chính phủ nước ông sẽ không chấp nhận việc người Do Thái bị tấn công trên đường phố, nhất là sau khi xảy ra xung đột Hamas-Israel.

Pháp cũng thực hiện các bước tương tự nhằm bảo vệ cộng đồng Do Thái ở nước này. Thủ tướng Pháp Élisabeth Borne cho biết chính quyền sẽ tăng cường an ninh xung quanh các nơi thờ cúng và nơi sinh hoạt của người Do Thái.

Chia sẻ với CNN, bà Borne nhấn mạnh rằng mặc dù "không có mối đe dọa cụ thể nào ở giai đoạn này" nhưng chính phủ Pháp "vẫn cực kỳ cảnh giác".

Thế giới Ả Rập và Hồi giáo đã bị chia rẽ trong cách phản ứng đối với giao tranh Israel và Hamas. Trong khi một số nước như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi sự kiềm chế từ cả hai phía, nhiều quốc gia đổ lỗi cho Israel trong cuộc xung đột này.

Theo Bộ Ngoại giao Qatar, chỉ có Israel phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc leo thang bạo lực chống lại người Palestine. Kuwait cũng cáo buộc Israel thực hiện "các cuộc tấn công trắng trợn". Sự ủng hộ mạnh mẽ nhất dành cho Hamas đến từ Iran. Theo truyền hình nhà nước, Tổng thống Ebrahim Raisi cho biết Iran ủng hộ Hamas.

Trong khi đó, Mỹ đã có những động thái gấp rút như triển khai nhóm tác chiến tàu sân bay và các máy bay chiến đấu đến gần Israel để thể hiện ủng hộ. 

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap